This is the first-ever English-language edition of the book Leo Tolstoy considered to be his most important contribution to humanity, the work of his life's last years. Widely read in prerevolutionary Russia, banned and forgotten under Communism; and recently rediscovered to great excitement, A Calendar of Wisdom is a day-by-day guide that illuminates the path of a life worth living with a brightness undimmed by time. Unjustly censored for nearly a century, it deserves to be placed with the few books in our history that will never cease teaching us the essence of what is important in this world.
Lev Nikolayevich Tolstoy (Russian: Лев Николаевич Толстой; most appropriately used Liev Tolstoy; commonly Leo Tolstoy in Anglophone countries) was a Russian writer who primarily wrote novels and short stories. Later in life, he also wrote plays and essays. His two most famous works, the novels War and Peace and Anna Karenina, are acknowledged as two of the greatest novels of all time and a pinnacle of realist fiction. Many consider Tolstoy to have been one of the world's greatest novelists. Tolstoy is equally known for his complicated and paradoxical persona and for his extreme moralistic and ascetic views, which he adopted after a moral crisis and spiritual awakening in the 1870s, after which he also became noted as a moral thinker and social reformer.
His literal interpretation of the ethical teachings of Jesus, centering on the Sermon on the Mount, caused him in later life to become a fervent Christian anarchist and anarcho-pacifist. His ideas on nonviolent resistance, expressed in such works as The Kingdom of God Is Within You, were to have a profound impact on such pivotal twentieth-century figures as Mohandas Gandhi and Martin Luther King, Jr.
În 15 martie 1884, la 56 de ani, deci, Tolstoi s-a hotărît să devină înțelept și a notat asta în Jurnal: „Trebuie să-mi fac un cerc al lecturilor pentru mine însumi”. A decis să mediteze în fiecare zi la un singur enunț. Zis și făcut...
A ales citate semnificative, le-a tradus (din franceză, germană, engleză etc.), le-a prelucrat, apoi le-a așezat pe zile, în calendar. Ideea principală a prozatorului poate fi formulată așa: „Cea mai prețioasă știință te învață în ce mod să trăiești. Ea descrie, în fond, sensul vieții”. Tot în nota din 15 martie, Tolstoi enumeră înțelepții lui preferați: redactorii evangheliilor, Epictet, Seneca, Marcus Aurelius, Blaise Pascal, Kant, Lichtenberg, Amiel, Emerson, Schopenhauer, John Ruskin etc. Îi stimează îndeosebi pe autorii care au criticat cititul compulsiv și lipsit de reflecție.
A rezultat, deci, un Manual de înțelepciune, un florilegiu, „a commonplace book”. Și pentru că înțelepciunea nu se cuvine ascunsă sub obroc (înțelept este să dăruiești, nu să posezi o comoară de unul singur), peste 17 ani, Tolstoi s-a hotărît să dea publicității rezultatul. Cartea publicată cuprinde cîteva sute de aforisme despre viață, moarte, sens, cunoaștere, Dumnezeu...
Ce fel de citate a ales Tolstoi? Nu pot spune că nu avea gust. Cele mai multe se referă tot la lecturi, pe ideea că înțeleptul citește foarte puțin și numai pe alese: „Mai bine să știi cîteva lucruri utile, decît multe lucruri inutile”. Asta era pentru 1 ianuarie. Deci, cel mai potrivit lucru e să știi (din cărți) cît mai puțin, dar puținul știut să te pună pe gînduri. E mai bine să gîndești decît să răsfoiești fără finalitate prin sute de autori.
Preceptul este vechi. L-au repetat Seneca, Montaigne, Kant, Ralph Waldo Emerson. Flaubert îl va formula în chipul următor: „Cît de știutori am fi dacă ne-am rezuma să citim numai cinci-șase cărți!”.
How much Wisdom does a Man need? Does it ring the bell, isn’t it? Of course, the link is clear: same Tolstoy in this collection of varied texts, and the other work recognized as a short story. Truth be told, I simply loved the ‘How much Land does a Man need’, whilst ‘The Calendar of Wisdom’ made me somehow run against my will, and even few more white hairs popped up too. Why? Because I got bored with the repetition of some of the thoughts and ideas, and the recurrent emphasis on some vital themes for Tolstoy, such as: faith, Christianity, God, duty and obligations to ourselves, meaning and purpose of life (!) 🥴
Sorry to say but I still don’t know, even after my read, how much wisdom does a man need. Do we ever get to that? Certainly, we get plenty of knowledge throughout our lives, yet I am not deeply convinced that that is genuine, true knowledge. Or maybe it’s because I am not yet so old as Tolstoy was when he worked on this. Poor consolation to challenge my preconceptions, ha! Overall, the book is good enough and it gives one the chance to find the names of some of the greatest philosophers and writers, witty but very serious folk tales as extracts from Eastern wisdom, sacred texts, etc.
In the Introduction I learnt that this was a mini project that Tolstoy wanted to do for himself, based on his note in his diary: “I need to compile for myself a Circle of Reading: Epictetus, Marcus Aurelius, Lao-Tzu, Buddha, Pascal, the Gospels. This would be something that everybody would need.” Still, I am unconvinced that his aim was achieved. In 1903 it was ‘launched’ the anthology entitled ‘The Thoughts of Wise People for Every Day of the Year’, then he returned to his initial idea and couple of years later, was published A Circle of Reading, where are to be found also the entries from this Calendar of Wisdom…
I haven’t actually attained Enlightenment but I am ready to admit that I have fallen into a gentle agreement with Tolstoy on some scattered ideas, here and there 🤭 I guess that’s an imperfection I share with him (!) only that I tend to believe that I am viewing life more deeply serious than him 😁
Một cuốn sách dài, triết lý sâu sắc nhưng tôi có thể tóm tắt trong một câu ngắn. Theo thời gian, chúng ta nhận thấy những chân lý đỉnh cao đều rất đơn giản, ngắn gọn và nhất là, vô cùng quen thuộc. Quen thuộc đến độ thoạt tiên ta sẽ thấy không có gì mới nhưng dần dần nhận ra nếu ta hiểu đúng nó, mọi thứ, mọi thứ sẽ thay đổi. Ngoài một số điểm rất nhỏ bất đồng mà giờ tôi cũng không nhớ, mọi thứ trong cuốn sách này tôi đều đồng tình, đều tán thưởng. Tuy nhiên, khi chị gái tôi hỏi về cuốn tôi đang đọc, tôi đã không giới thiệu cuốn này. Chị tôi là người sống đơn giản, hạnh phúc với gia đình, ham kiếm tiền vì con cái nên tôi nghĩ chưa nên đọc.Nếu bạn ngoài 50 bạn, hãy đọc đi. Nhưng nếu đã có gia đình, gánh nặng con cái thì cuốn sách vẫn tốt, nếu bạn có một tâm lý vững. Dường như cuối đời Tolstoy bị ảnh hưởng bởi triết lý phương đông rất nặng. Dù ở trên đỉnh cao, ta sẽ gặp sự giao thoa của nhiều nền văn hóa nhưng có một số điều tôi vẫn thấy chỉ có ở Phật giáo mà Tolstoy bị ảnh hưởng: ăn chay (cả thịt và cá), từ bỏ mọi ham muốn và quan trọng nhất, như Phật giáo nói, là Ưng vô sở trụ nhi sinh kỳ tâm, nghĩa là phải gạt bỏ mọi thứ, cả cái giáo lý của tôn giáo để đạt tới tôn giáo thật sự. Bản dịch thì từ tiếng Anh. Dịch giả có vẻ là người hiểu biết và tận tâm. Có rất nhiều chú thích bổ ích. Tuy nhiên, lắm lúc chêm vào những câu hơi dư thừa và... ngẩn ngơ =))))
Phần sau tôi viết tự nhắc mình, khỏi đọc. Cá nhân tôi thấy có 3 điều thuộc diện khai sáng trong sách. Thứ nhất là tách bạch giữa con người và hành động. Thứ 2 là tách bạch giữa chân lý tuyệt đối và chân lý tương đối. Thứ ba là tầm quan trọng của lao động chân tay bên đất đai. Như đã nói, hầu như mọi thứ đã nói trong sách đều đã biết trước, thông qua giáo lý Phật giáo nhưng những cuốn sách như thế này, giống như sách Thích Nhất Hạnh, tuy chẳng có gì mới nhưng lại rất quan trọng trong việc nhắc nhở. Tâm tính xấu như đá tảng, phải mài giũa liên tục. Tôi có hai tính xấu rất nổi bật: ác khẩu và tâm lý trừng phạt. Nhờ đọc sách mà khả năng chửi của tôi rất tốt. Phải nói là sắc như dao. Nói ít mà đau xóc óc. Mang tâm thế thương cho roi cho vọt nên tôi không ngại chửi những việc tôi cho là không tốt. Nhờ chửi hay mà tôi đã mất đi một trong những người quan trọng nhất đời. Tương tự với trừng phạt. Tôi từng quan niệm nhân quả, người làm sai cần phải bị trừng phạt. Nếu bỏ qua cái sai là dung túng cho cái ác. Lưu ý là tôi luôn chửi đúng người trừng phạt đúng tội. Tôi đã không nghĩ mình sai nhưng vấn đề là sau mỗi lần ác khẩu, trừng phạt, tôi thấy không vui. Người mệt mỏi và chán nản, đôi khi gặp ác mộng. Trong một trường hợp khác mà tôi cho vào loại khai tâm lớn nhất đời mình. Đó là lần tôi bị một người bạn mà tôi rất yêu quý phản bội không thể tưởng nổi. Một người mà tôi hoàn toàn yêu quý và nghĩ họ cũng yêu quý mình như vậy nhưng hóa ra hoàn toàn ngược lại, đặt điều về tôi với tất cả mọi người. Khi đó, tôi hoàn toàn có thể đối chất, làm rõ với mọi người. Nhưng tôi đã quyết định bỏ qua tất cả, không làm gì, đối xử bình thường. Khi đó, tôi thấy sao hạnh phúc, nhẹ nhõm, như có ánh sáng cuối đường hầm. Tuy nhiên, theo thời gian, tôi thường lôi người bạn này ra làm minh chứng cho xấu tính, và mỗi lần như thế, tôi tự thấy mình xấu xa, không thấy vui trong lòng. Tôi xin nhận mình quá sai. Quả thực, bớt nói, không thù oán ngay cả khi người khác làm việc sai rành rành với mình, là cách duy nhất mang lại một hạnh phúc thanh thảnh bền lâu. Cái này tôi chưa làm được. Trong thời gian đọc cuốn này, tôi cũng ác khẩu và trừng phạt không ít. Nhưng giờ tôi biết chắc chắn là mình sai. Tôi xin giữ trong lòng, sẽ sửa dần dần :( cả hồi bé tôi k hiểu sao người ta có thể duy tâm mà h t duy tâm á. Bạn nào đọc được tới tận đây thì nhất định nên đọc cuốn này của Tolstoy đi.
A precious collection of quotes and snippets of text from The Talmud, The Bible, The Qur'an, The Bhagavad Gita, various poets, authors, and other religious, philosophical, and cultural texts. Hand-picked carefully by Tolstoy. One page for each day.
It's always tempting, when reading the great novelists especially, to try to sift through the text to discover something of their own personal opinions and beliefs. It can be tricky - we can misinterpret, or see things we want to see, or even ascribe meaning where there is none, particularly. With a book like this it's easier: Tolstoy made his own "quote of the day" calendar, essentially, except there's more than one (themed) quote per day and he adds a little piece of commentary of his own - sometimes as little as a sentence, sometimes as much as a couple of paragraphs. This was his pet project, according to the introduction, and readers can see what questions of ethics and philosophy and religion mattered to him most. The vast bulk of the subject matter is religious (particularly Christian, though a substantial amount comes from other traditions) and not being religious myself I can admire the writing and the emphasis on kindness, for example, without sympathising with everything that Tolstoy does. He seems to have a consistent hate-on for science, for example, and it's pretty clear he thinks it's a waste of time and brain space when people could be focusing on their spiritual life and so forth. At one point, there's a piece of writing that laments the waste of intellect in figuring our why water freezes or (my favourite!) how diseases spread, because goodness knows its easier to contemplate the divine in perfect happiness if all your children are dead of whooping cough. The book would get three stars from me if it weren't for that particular emphasis.
No higher, however. The introduction kind of poisoned the book for me and the disappointment lasted. Apparently in the original text (one of them at least) Tolstoy wrote what seemed to be very well-regarded short stories, one for each week of the year. But, the translator says, they didn't appear in all editions and they're quite long all together (!) so he didn't bother. Frankly, I'd rather have read the stories, and given that Tolstoy's great novels were massive doorstopper books then surely the page count could have been increased here to compensate.
While there are a few pearls of wisdom scattered here and there in this collection, most of it is vague, shallow platitudenizing suitable for new age refrigerator-magnets. It stands as a warning that a mind of Tolstoy's caliber could have become so vulnerable to so much Sunday School poppycock.
Also: it's eye-rollingly repetitive.
And: the quotes are often Tolstoy's paraphrases rather than the actual words of the people he attributes them to... and sometimes they seem to be simplified in a way that does not respect the nuances of the original.
My bed time great companion. It smoothes one's thought and is very inspiring in different school of thoughts, covering from the East to the West, ancient to now. It is too lucky of us to have this book as Tolstoy finished it as one of the biggest projects before his death. Tolstoy, why everytime I flip over a page of your words with hesitations, with the doubts in myself of being incapable of taking in your great thoughts and with fears of my book thay would run out sooner with one more page completed. Such an heartache, but worthy to be tolerated. :)
Big thanks to the storekeeper of a little bookstore on Toorak Road. I am just blessed to have exchanged those words and dreams with you. Wish you all well!
This extraordinary volume of selections from Leo Tolstoy's writings from his final years is a treasure, and it has a spirit of love and peace that one can even feel as one holds this book in one's hands. It is a delight and inspiration to read, whether one chooses to read it through from cover to cover, or use it as one would a daily devotional; to start each day with Tolstoy's wisdom, is to start the day with a quiet joy, and fresh understanding of what lies ahead. For each day, there is a chapter of approximately 125-150 words, and many include quotes from the world's great thinkers, from Confucius to Henry David Thoreau, and from Buddhist proverbs to the Talmud.
The themes range from one's spiritual life to the mundane, to the core of all things, love, and cover all relevant topics of the human condition. Though these thoughts were written from the years 1903 through 1910, they are as relevant today as ever. "Wise Thoughts for Every Day" is truly a "guide to living a good life" in any age.
The translation has a lucid beauty, and also a rare simplicity, making Tolstoy's thoughts understandable and highly readable. Those who stay away from Russian literature thinking it too complex should not overlook this superb book, which will appeal to anyone seeking truth and enlightenment, young and old alike.
The layout is wonderful, and it is a sturdily constructed book, with 365 pages of wisdom. This was Tolstoy's favorite of all his works, and he would have been so proud of this volume, in its first translation into English; it is a classic that belongs on every bookshelf, to be read and re-read as the years go by.
Who knew that Tolstoy, one of the greatest novelists that ever lived, wrote a self-help book of wisdom? Has anyone ever heard of this book? For each day of the year he shares a page of sagacious advice including his own words and those of other poets and writers, among them Thoreau, Emerson, Goethe, Confucius and Socrates.
I love this book! It took over 15 years for Tolstoy to write and finish it and he counts it as one of his greatest achievements. I have no idea how I discovered it recently, it was completely random, so much so that I obviously can’t remember. I read a page everyday. It’s endearing to read the intro where Tolstoy writes of his passion for his project and his deep joy in sharing the wisdom of the ages and centuries past with his readers.
“I know that it gives one great inner force, calmness, and happiness to communicate with such great thinkers as Socrates, Epictetus, Arnold, Parker…They tell us about what is most important for humanity, about the meaning of life and about virtue…I would like to create a book…in which I could tell a person about his life, and about the Good Way of Life.”
Sadly, this book of quotations has incredibly terrible theology.
Though there are some passages from the Bible quoted, they are set alongside quotations from other religious books and philosophers, most of which are contradictory to the Bible. Yet Tolstoy groups them together (according to topic) and adds commentary indicating his belief that they are on equal footing.
There are repeating messages that God is in all humans and we just need to “look inside ourselves” to find Him, that all religions more or less serve the same God and purpose, that all roads lead to heaven and happiness, regardless of belief, that God does not change us - we change ourselves, and, interestingly, that eating animals is a sin no different than cannibalism.
There are a handful of good quotes here, too, but they are few and far between. One would be much better off just reading the Book of Proverbs in the Bible.
In addition to the awful theology, the book is seriously repetitive. The same quote will be listed multiple times in the book (on different days), for example.
The formatting is awkward, making it difficult to understand which words are Tolstoy's and which are quotations from others.
Also, the original Russian edition this is based on included short stories from Tolstoy that were not translated and included in this English edition because they were “too long” - which is a shame, because those stories were likely far more worthwhile reading than what's actually printed on these pages.
I gave this book a shot from January 1 til mid-February, but it's just not doing it for me. It's too religious. I prefer The Daily Stoic, which I find 10000x better and more suitable for my life.
Did you know that in the last fifteen years of his life, Tolstoy collected and published the maxims of some of history’s greatest philosophers, religious thinkers, and writers—adding his own reflections on faith, existence, and everyday life? A Calendar of Wisdom, his final major work and, by his own account, his favorite, was completed shortly before his death and later banned in Communist Russia.
If you enjoy collecting quotes and timeless wisdom in a notebook, this book deserves a place on your shelf—or by your bedside for years of rereading. You might be surprised by how many passages touch on vegetarianism, Buddhism, pacifism, and Tolstoy’s rejection of traditional Orthodox religion. Highly recommended!
Không phải ai cũng phù hợp để đọc quyển này, và không phải thời điểm nào cũng phù hợp để đọc. :)
1. Vạn vật nhất thể, mọi vật đều có linh hồn. Linh hồn "trải nghiệm", "tu luyện" nhờ thân xác yếu đuối ở đời này.
Hiểu chính mình bao gồm việc nhận thức rằng, sự sống không phải ở trong thân thê, mà ở trong linh hồn Chỉ có thân thể bạn mới khổ, chứ linh hồn bạn không biết đến sự khổ.
2. Con người hữu thức tìm kiếm sự thật phải dựa trên chính suy nghĩ của mình, không bao giờ trông chờ sự thật từ một ai khác.
Đừng tin bất cứ điều gì mà chỉ dựa vào lời nói của ai đó. Hãy suy nghĩ và phân tích mọi sự, rồi chấp nhận chỉ những điều được trí tuệ của bạn phê chuẩn... Chân lý chỉ đến với bạn nếu bạn dùng trí tuệ của mình
3. Tôn giáo "hình thức" do loài người tạo ra cũng chỉ là một dạng thức cao hơn của nhà nước. Tôn giáo tối cao dựa trên niềm tin vào Thượng Đế. Tôn giáo đích thực không phải tin vào một biến cố siêu nhiên hay tuân theo những luạt tắc và nghi lễ. Tôn giáo đích thực là thái độ mà một người có đối với những người khác và với cái thế giới vô hạn - một thái độ dựa trên trí tuệ và kiến thức đương thời.
30/11/2021 Hy vọng lần sau quay lại sẽ giải đáp được những vấn đề sau: 1. Khoa học có đang bị chi phối bởi một điều gì khác đến nỗi bóp méo sự thật? 2. Tôn giáo có thực sự không tư lợi? 3. Phát triển tâm linh tập trung cá nhân có tốt hơn việc giúp được nhiều người khác phát triển đổi lại sự phát triển cá nhân chậm lại? 4. Nếu con người không nghĩ ra toàn bộ những thứ gọi là công việc hiện đại như giờ: máy tính, công nghệ, tài chính,... thì cuộc sống con người có hoàn toàn tệ? như người Amish thì có vấn đề gì? 5. Thế giới này đang tạo ra một trò đùa? #COVID
Some gems in here: "When you emerged into this world you cried, while everyone else was overjoyed. Try to see to it that, when you leave this world, everyone cries, while you alone smile." "The more accustomed we get to doing with less, the less threatening we find deprivation." "Wealth is like manure: it stinks when it is piled up, but when it is scattered about the Earth it fertilises it." "Look upon your thoughts as if they were your guests, and your desires as if they were your children." - Surprised by the number of quotes related to vegetarianism, anti-war and opposition to traditional orthodox religion. Recommended reading.
I am giving up on this pretty early in the year. I read ahead a few days, and in the first 10 days, I found only about 3 daily thoughts of wisdom that I enjoyed. Most of them are taking from religious books which while in theory could be good/interesting are so far written in very old styles that don't really add anything.
The only good quotes sofar came from Thomas Jefferson and Confucius, and there must be much better books out there with a much higher ratio of good quotes to bad quotes. So perhaps I will try this again next year, but for now I'm going to 1-star this.
There was also just way way way too much religion in there for my taste
Очень много интересных мыслей почерпнула, хотя не со всем была согласна. Мой экземпляр пестрит заметками, которые помогали мне мыслить, искать свое мнение, свой подход к данному вопросу, к данной теме...А книгу эту подарили моей последней напарнице в Риге Саре Гастейвессон, которая отдала ее мне, чему я рада и благодарна, ведь мне эта книга помогала думать!
I did not realize how much religious content would be in the book. There was however a lot of other material I enjoyed reading. I particulary enjoyed reading about the various quotes on vegetarianism. A nice book to read through and go back to your favorite verses for inspiration.
حتى لو كنا لا نريد ذلك ، لا يسعنا إلا أن نشعر بارتباطنا ببقية البشرية: نحن مرتبطون عبر الصناعة والتجارة والفن والمعرفة ، والأهم من ذلك ، عبر فناءنا المشترك.
Đọc quyển sách này phần nào cũng giống với trải nghiệm khi thiền: cùng một điều ấy lặp đi lặp lại, đến một lúc nào đột nhiên có cái gì như vỡ oà. Phải thật kỷ luật, phải bền bỉ theo đuổi, phải vượt qua cảm giác nhàm chán thì càng về sau mới càng thấy thấm. Phần nào đó mình nghĩ lúc viết cuốn sách này (và hai công trình trước đó của bộ sách) Tolstoy cũng chính là thực hành điều này. "Cứ mười cuốn sách, thì có đến chín cuốn được xuất bản chỉ để moi tiền từ túi của chúng ta. Cho nên tốt nhất là không đọc những cuốn sách "thời thượng", phổ bi���n nhất. Trước hết, hãy cố đọc và nghiên cứu chỉ những tác giả kiệt xuất nhất của mọi thời đại và mọi dân tộc, bởi vì chỉ có những tác giả này mới dạy và giáo dục chúng ta."
“If you see that some aspect of your society is bad, and you want to improve it, there is only one way to do so: you have to improve people. And in order to improve people, you begin with only one thing: you can become better yourself.”
Tolstoy spent his adult life collecting ideas from others and adding his own in this calendar of wisdom. Some days Tolstoy quotes others, some days he lists his thoughts for the day. This is a wonderful book for daily inspiration. Some are amusing, some are very thoughtful. I read this book daily as a part of my daily devotion time and was inspired by it. Tolstoy was a Christian and wanted peace in the world. On the page for October 12, he has several items including, "A person who loves himself has the advantage of having very few competitors." Or on an earlier day, he wrote, "A man is both an animal and a spiritual being at the same time. As an animal, man is afraid of death; as a spiritual being he does not experience death." Whether you agree with what he wrote, he made me thing. I loved reading this small book each day - thought some, was amazed, learned some things about myself. I highly recommend this book to readers who want to improve themselves in any way. peace, janz
*Disclaimer: am citit cartea în engleză așa că citatele sunt traduse de mine, deci sunt imperfecte.
E greu să consider această carte a lui Tolstoi, e mai degrabă jurnalul lui, un jurnal cu citate și gândurile lui despre acele citate (și acum voi comenta despre citatele lui Tolstoi despre citatele altor oameni, un fel de Inception, ha!).
Deși e clar că intenția acestei cărți e o sumarizare a filosofiei de viață a lui Tolstoi, (asta el admite la început) nu mi-a lăsat impresia că l-am înțeles pe autor într-un mod mai personal—vrei nu vrei atunci când citezi alți autori ții o anumită distanță față de cititor, ești scutit de scrutina directă (asta ironic o știi și tu, citindu-mi email-urile în care mă refer mai mult la gândurile altor oameni decât la cele proprii, deși totuși încerc să găsesc un “middle-ground”). Rusul mai pune pe pagină câte un gând personal ici colo, dar 90% din carte conține citate de la alți autori—Kant, Schopenhauer, Rousseau, Isus, Confucius, Buddha, citate din Biblie și din Coran, proverbe Persiane și Chinezești, gânduri de la Greci și Romani, etc. E o alegere interesantă, poate chiar mai onestă decât ar face-o un autor modern care regurgitează gândurile marilor personalități din trecut pretinzând că sunt ale lui (majoritatea industriei self-help, de exemplu, e o simplificare superficială a Stoicismului, Taoismului, Creștinismului, etc) și, dacă privești la această carte într-așa fel—ca la un omagiu pe care Tolstoi l-a adus oamenilor care l-au inspirat în viață—atunci e o citire plăcută și ușoară (limbajul și citatele sunt simplificate, după cum a menționat Tolstoi în introducere: „Nu am respectat strict originalul, făcându-l de obicei mai scurt și mai ușor de înțeles și omitând câteva cuvinte.”)
E o carte scrisă pentru publicul larg și, aici apare o întrebare care cred că va diviza lumea: e corect Tolstoi că modifică și simplifică citate originale pentru a face cartea mai accesibilă, sau asta doar schimonosește autorii originali (și arată o neîncredere în abilitatea cititorului de a digera originalul)? Eu mă înclin mai mult în a doua tabără—cred că dacă citezi un autor, citează-l în forma sa originală, sau nu-l cita în genere. Adică, poți simplifica gândurile lui parafrazându-l, sigur, dar să-l citezi după ce ai ajustat citatul e altă treabă, cred eu. Motive de tipul simplificării nu mă conving, ci mai degrabă dă dovadă de lipsă de creativitate. În același timp îmi dau seama că și eu am simplificat ideile unor autori (în cadrul podcastului: episodul 2 cu Descartes sau 6 cu Kant), așa că e și auto-critică.
Cartea e un “calendar” deoarece fiecare pagină reprezintă o zi din an și fiecare zi are o temă puțin diferită decât alta (deși multe din ele se aseamănă). La general vorbind, temele cele mai preponderente sunt credința Creștină, necesitatea muncii fizice, onestitatea intelectuală, dragostea necondiționată, complexitatea naturii umane, independența și încrederea în sine.
E o carte Creștină, și nici nu-i de mirare luând în considerare credința lui Tolstoi (și a majorității rușilor de atunci), iar asta ar putea să-i respingă pe unii “atei înrăiți”, dar eu fiind agnostic aș spune că există învățături bune (și nu prea bune) în fiecare religie, dacă le abordezi pragmatic. Unica obiecție în asemenea cazuri e că predicile religioase de obicei devin repetitive, uneori intenționat (deoarece știi tu…”repetiția e mama cunoștințelor”, sau cum spuneau profesorii), și asta mă deranjează mai mult din perspectiva stilisticii—aș vrea să cred că pot înțelege un mesaj din prima (sau a doua oară), dar nu din a șaptea oară. În acest sens cartea devine repetitivă și e mai plăcut s-o citești câte puțin, poate chiar câte o pagină-două pe zi, cum probabil a și intenționat Tolstoi.
Acum voi transcrie câteva citate și voi comenta asupra lor, ca să vă dau o impresie generală despre ce vrea să ne spună Tolstoi.
„Istoria omenirii este mișcarea umanității spre o mai mare și mai mare unificare.” — Lev Tolstoi (p. 16)
Asta-mi amintește mult de viziunea lui Hegel despre istorie; sau îmi amintește de teoria singularității în fizică, cât de bizar n-ar suna.
“Când auzi că oamenii vorbesc despre răutatea altor oameni, să nu primești plăcere discutând aceste probleme. Când auzi despre faptele rele ale oamenilor, nu asculta sfârșitul și încearcă să uiți ce ai auzit. Când auzi despre virtuțile altor oameni, amintește-ți de ele și spune-le altora.” — Înțelepciune din Orient (p. 17)
Ăăăăă OK? Nu sunt de acord. Sună ca o evadare de la realitate—de ce ar trebui să ignor faptele rele? Dacă le ignor și nu le judec atunci ele vor continua să se înmulțească; Dacă un părinte nu disciplinează un copil el va crește un om capricios și deconectat de realitate. Desigur că e nevoie de echilibru, nu-i nici nevoie să te concentrezi doar la negativ (hello, TV news), dar să declari că trebuie să uiți de fapte rele și să te concentrezi doar la bine e totuși naiv și contraproductiv, în opinia mea.
“Oricât de mult n-ai încerca să obții victoria asupra pasiunilor tale, nu renunța. Fiecare efort slăbește puterea pasiunii și ușurează obținerea victoriei asupra ei.” — Lev Tosltoi (p. 18)
“Cunoașterea este reală numai atunci când este dobândită prin eforturile intelectului tău, nu prin memorie.” — Lev Tolstoi (p. 21)
“Citește mai puțin, studiază mai puțin, dar gândește mai mult. Învață, atât de la profesorii tăi cât și din cărțile pe care le citești, numai acele lucruri de care ai nevoie cu adevărat și pe care chiar dorești să le cunoști.” — Lev Tolstoi (p. 21)
Te contrazici pe tine însuți, Lev. Dacă nu citești și nu studiezi (în moderație) gândurile tale vor fi vanitoase și goale și nu vei avea ce învăța. Cu a 2-a parte a citatului sunt de acord—studiază ce-ți place; în cazul meu, dacă nu-mi plăcea filosofia, nu eram să-mi pierd timpul studiind-o, e chiar atât de simplu.
„Ar trebui să fii pregătit să-ți schimbi părerile în orice moment, să elimini prejudecățile și să trăiești cu o minte deschisă și receptivă. Un marinar care stabilește aceleași pânze tot timpul, fără să facă schimbări atunci când vântul se schimbă, nu va ajunge niciodată în portul său.” — Henry George (p. 28)
„Îmbunătățirea omului poate fi măsurată de nivelul libertății sale interioare. Cu cât o persoană devine mai liberă de personalitatea sa, cu atât are mai multă libertate.” — Lev Tolstoi (p. 31)
Foarte adevărat, mulți din noi se atașează prea strâns de personalitățile pe care le-am creat noi înșine și ne limităm în alegeri fără să ne dăm seama.
Poate-i un offtopic, dar ultimul sezon (#4) din serialul Mr.Robot e despre anume tema dată. Dacă ai timp liber, privește acel serial și savurează-l cu încetul. Cred că din multe aspecte e genial (scenariu, cinematografie, joc actoricesc), doar Breaking Bad ultima oară mi-a trezit asemenea admirație de la început până la sfârșit.
“Cel mai mare adevăr este cel mai simplu. Când oamenii vorbesc într-un mod foarte elaborat și sofisticat, fie vor să spună o minciună, fie să se admire. Nu ar trebui să crezi astfel de oameni. Un discurs bun este întotdeauna clar, inteligent și înțeles de toți.” — Lev Tolstoi (p. 58)
Ca o atitudine generală la viață, sunt de acord, deși și aici sunt excepții. Citatul îmi amintește de ceea ce Einstein spunea: “Dacă nu o poți explica simplu, nu o înțelegi suficient de bine.”
“Mințim alți oameni atât de des încât ne obișnuim cu asta și începem să ne mințim pe noi înșine.” — Francois de la Rochefoucald (p. 67)
“Studiază totul și pune intelectul pe primul loc.” — Pitagora (p. 352)
Ei bine, cred că ai înțeles esența cărții și nu-i sens să mai citez din ea. La sigur că e o carte care merită s-o ai în colecție și s-o mai deschizi din când în când la o pagină aleatorie, dar personal aș fi preferat ca Tolstoi să vorbească mai mult despre experiențele proprii din viață, să deie exemple, deoarece doar citând alți oameni și dându-ne lecții nu are asemenea efect de convingere ca și cum îl are Montaigne în eseurile lui, de exemplu (în care proporția citatelor străine și gândurilor proprii e 20% la 80%, ci nu 90 la 10 cum e la Tolstoi). Dar iarăși, asta e o preferință personală.
Phần giới thiệu của quyển sách có đề cập là quyển này được xem như là Chicken Soup. Mình không đồng ý như vậy. Nó còn hơn thế nữa. Để hiểu sâu những gì Tolstoy đề cập trong quyển sách mình nghĩ người đọc đã phải trải nghiệm và tìm hiểu nhiều về Tâm Linh, mà hành trình đến với Tâm Linh của từng người rất đặc biệt và cần rất nhiều thời gian. Thế nên nói quyển sách này như dạng Chicken Soup thì hời hợt quá.
Mình thích quyển sách này một phần vì chú giải của dịch giả. Để có những phần chú giải rất cặn kẽ như vậy thì bản thân người dịch cũng phải hiểu rất rõ về các chủ đề Triết học, Tâm Linh, Tôn giáo... và có trải nghiệm về Tâm Linh. Mỗi ngày đọc một 2,3 chủ đề rồi suy ngẫm về nó thì thấy thế giới tâm linh của mình mở rộng ra hơn ^^.
Phù hợp để đọc mỗi sáng khi mới thức dậy. Đọc hai ba mẩu truyện nhỏ, thanh lọc tâm hồn chuẩn bị cho một ngày mới. Có một điều mình phải thật sự công nhận là kiến thức của tác giả rất uyên thâm và cả của dịch giả nữa. Tuy có nhiều chỗ bản thân chưa hoàn toàn đồng ý cho lắm. Nhưng suy cho cùng đọc sách không phải là vì mục đích này hay sao. Tiếp nhận ý kiến của người đi trước, phân tích, đánh giá và làm giàu cho tâm hồn của mình.
365 günün her gününe özel olmak üzere; özlü sözler, kutsal kitaplardan alıntılar, düşünürlerin sözlerinin olduğu; bir çırpıda ya da her gün alıntılanan metni okuyabileceğiniz bir kitap. Aralıksız okuduğum bu kitap, insanı hem düşündürüyor hem de insan olarak ahlaki ve inanç değerlerimizi bizlere tekrar hatırlatıyor.
. . تجمع لطيف لأفكار وأقوال وحكم بعضها خطها تولستوي بنفسه وبعضها مُقتبسة عن غيره، وباعتراف الكاتب الروسي العظيم فإن العدد من هذه النصوص كانت مصدر إلهام للكثير مما كتب وقدم بنفسه. كتاب لطيف يمكن قراءته دون ترتيب. ماذا بعد القراءة ؟ لم تكن الأيام يوماً أحادية الطرف بل هي شبكة تتقاطع بها حياتنا مع حيوات البشر.
To be read one day at a time. Starting my third time through. Amazing the people that Tolstoy read. I always read the days readings before breakfast and then my wife and I start the day with those topics.